Ngọc Tĩnh Phùng
Ngọc Tĩnh Phùng
  • Видео 147
  • Просмотров 1 613 351

Видео

TẠI SAO NHIỀU CỔ VẬT TRANG TRÍ RỒNG 5 MÓNG LẠI KHÔNG PHẢI LÀ ĐỒ NGỰ DỤNG ?
Просмотров 99812 часов назад
TẠI SAO NHIỀU CỔ VẬT TRANG TRÍ RỒNG 5 MÓNG LẠI KHÔNG PHẢI LÀ ĐỒ NGỰ DỤNG ?
Một vài món ngự dụng dòng FALANGCAI của bảo tàng Cố cung Đài Bắc
Просмотров 1,2 тыс.16 часов назад
Một vài món ngự dụng dòng FALANGCAI của bảo tàng Cố cung Đài Bắc
CỔ VẬT CÓ RỒNG 5 MÓNG VÀ ĐỒ NGỰ DỤNG
Просмотров 1,3 тыс.День назад
CỔ VẬT CÓ RỒNG 5 MÓNG VÀ ĐỒ NGỰ DỤNG
BĂN KHOĂN VỀ MẤY CỔ VẬT CỦA BẢO TÀNG CỐ CUNG ĐÀI BẮC
Просмотров 1,9 тыс.14 дней назад
BĂN KHOĂN VỀ MẤY CỔ VẬT CỦA BẢO TÀNG CỐ CUNG ĐÀI BẮC
Khó tin, mua bình cổ 1 bảng Anh, bán 380 000 Bảng
Просмотров 1,2 тыс.14 дней назад
Khó tin, mua bình cổ 1 bảng Anh, bán 380 000 Bảng
MỘT VÀI BÁT NGỰ DỤNG CỦA BẢO TÀNG CỐ CUNG ĐÀI LOAN
Просмотров 2,2 тыс.21 день назад
MỘT VÀI BÁT NGỰ DỤNG CỦA BẢO TÀNG CỐ CUNG ĐÀI LOAN
CÁI NÀO TRỊ GIÁ VÀI TRĂM TỶ ĐỒNG?
Просмотров 2,1 тыс.28 дней назад
CÁI NÀO TRỊ GIÁ VÀI TRĂM TỶ ĐỒNG?
Siêu phẩm bát ngự dụng đời Càn Long
Просмотров 2,5 тыс.Месяц назад
Siêu phẩm bát ngự dụng đời Càn Long
Bát màu tiền tỉ đây sao?
Просмотров 2,5 тыс.Месяц назад
Bát màu tiền tỉ đây sao?
Bộ sưu tập gốm sứ độc sắc Phần 2
Просмотров 1,8 тыс.Месяц назад
Xin kính chào các bác, hôm nay tôi xin giới thiệu tiếp bộ sưu tập đồ độc sắc của một nhà sưu tầm nữ người Mĩ. Trong bộ sưu tập này có một số món khá độc đáo, hy vọng các bác xem hết video và cho ý kiến góp ý. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Bộ sưu tập gốm sứ độc sắc Phần I
Просмотров 1,4 тыс.Месяц назад
Bộ sưu tập gốm sứ độc sắc Phần I
Đĩa sứ cổ thế kỷ 18?
Просмотров 1,4 тыс.Месяц назад
Đĩa sứ cổ thế kỷ 18?
Sưu tầm ấm tử sa cổ
Просмотров 1,1 тыс.2 месяца назад
Sưu tầm ấm tử sa cổ
Đây có phải là đồ cổ đời Khang Hy?
Просмотров 1,8 тыс.2 месяца назад
Trên Ebay hiện có một ang rửa bút dòng Famille Verte (men lục), cùng hiệu đề Khang Hy, được người bán mô tả đồ Tk18. Tôi thấy có một vài điểm còn băn khoăn, gờn gợn, nên làm video này để chia sẻ đến quý bạn có cùng đam mê. Nhận định của tôi có thể đúng hoặc sai, kính mong quý bạn cho ý kiến phản biện, tôi xin tiếp thu trên tinh thần cầu thị. Thanks
Đây có phải bình cổ giai đoạn Mạt Minh Sơ Thanh?
Просмотров 1,6 тыс.2 месяца назад
Đây có phải bình cổ giai đoạn Mạt Minh Sơ Thanh?
Đồ giả cổ cao cấp tại Cảnh Đức Trấn
Просмотров 2,6 тыс.2 месяца назад
Đồ giả cổ cao cấp tại Cảnh Đức Trấn
Định tuổi món đồ cổ quý hiếm
Просмотров 1,6 тыс.2 месяца назад
Định tuổi món đồ cổ quý hiếm
Đây có phải là đĩa thuý hồng đời Tuyên Đức?
Просмотров 1,7 тыс.2 месяца назад
Đây có phải là đĩa thuý hồng đời Tuyên Đức?
Đây có phải là đĩa đấu thái đời Khang Hy?
Просмотров 1,4 тыс.2 месяца назад
Đây có phải là đĩa đấu thái đời Khang Hy?
Thông điệp từ một bát nhang men ngọc cổ Thời Minh
Просмотров 1,6 тыс.2 месяца назад
Thông điệp từ một bát nhang men ngọc cổ Thời Minh
Bộ sưu tập ấm tử sa cổ
Просмотров 1,5 тыс.3 месяца назад
Bộ sưu tập ấm tử sa cổ
Làm rõ thêm về chiếc lọ cổ đời Tuyên Đức
Просмотров 1,6 тыс.3 месяца назад
Làm rõ thêm về chiếc lọ cổ đời Tuyên Đức
Đây có phải bình ngự dụng đầu đời Minh?
Просмотров 1,8 тыс.3 месяца назад
Đây có phải bình ngự dụng đầu đời Minh?
Tản mạn về mấy chiếc điếu cổ
Просмотров 2,3 тыс.3 месяца назад
Tản mạn về mấy chiếc điếu cổ
Đây có phải lọ cổ đầu thời Minh?
Просмотров 3,6 тыс.3 месяца назад
Đây có phải lọ cổ đầu thời Minh?
Nhìn nhận lại vài nội dung trong sách của tác giả Vương Hồng Sển
Просмотров 2,4 тыс.4 месяца назад
Nhìn nhận lại vài nội dung trong sách của tác giả Vương Hồng Sển
Nhìn nhận lại vài cổ vật của chủ nhân chiếc ang trinh nữ
Просмотров 3,7 тыс.4 месяца назад
Nhìn nhận lại vài cổ vật của chủ nhân chiếc ang trinh nữ
Ống bút này có phải đời Khang Hy?
Просмотров 1,8 тыс.4 месяца назад
Ống bút này có phải đời Khang Hy?
Điếu này có phải là hàng giả cổ?
Просмотров 1,9 тыс.6 месяцев назад
Điếu này có phải là hàng giả cổ?

Комментарии

  • @DungNguyenKim-ym9qq
    @DungNguyenKim-ym9qq 2 дня назад

    Vứt

  • @dr.google4741
    @dr.google4741 2 дня назад

    Bát rồng trên nhìn là biết trên 100 năm rồi bác cứ yên tâm!

  • @thoitrimai4631
    @thoitrimai4631 2 дня назад

    Bài viết bổ ích cho người chơi , con chim trên tước gọi là gà gô , và dòng falangcai này có phải là " vẽ mực , ing kulo" hay ko ?

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738 2 дня назад

      Dạ, cháu cảm ơn chú. vẽ mực ink color chỉ là một loại màu của dòng đồ này. Theo quan sát của cháu, có rất nhiều màu lạ chỉ có trên dòng đồ falangcai mà không thấy trên những dòng đồ Famille Rose, famille verte cùng thời. Trân trọng

  • @anhinh2274
    @anhinh2274 2 дня назад

    Vi trung hoa rat thich ngoc bich hoa dien co mau mo cuu nen khi tao thuy tinh co mau trang mo cuu nhu ngoc bich

  • @otran3439
    @otran3439 3 дня назад

    Em có một cái mà biết gửi ảnh xem hộ

  • @user-hf6fi5dl4y
    @user-hf6fi5dl4y 4 дня назад

    Sự phá cách đạo đức cũng là nhằm hướng tới từ bỏ sự nhàm chán về đạo đức theo khuôn mẫu

  • @user-hf6fi5dl4y
    @user-hf6fi5dl4y 4 дня назад

    Bác à,họ đang phá cách đạo đức, họ không muốn đạo đức theo khuôn mẫu

  • @phuongle-ix2fb
    @phuongle-ix2fb 4 дня назад

    cùi mía

  • @phuongle-ix2fb
    @phuongle-ix2fb 4 дня назад

    bạn ngâm ciếu quá bạn bị ngáo à nói chuyện toàn ngáo ngáo .không logic tao lao chưa đủ thuyết phục còn móm đồ của bạn cho vn không lấy sàm lờ

  • @ChinChintranvan
    @ChinChintranvan 4 дня назад

    Khả năng cao là nhjều người xem song video của anh sẽ ngộ za được !

  • @LenkaTran-k5n
    @LenkaTran-k5n 4 дня назад

    Cảm ơn bác đã chia sẻ kiến thức ❤

  • @phuongtruong6341
    @phuongtruong6341 5 дней назад

    A ko cho xem triện? Cái nầy Hiệu Tuyên Thống là Phổ Nghi vua cuối cùng Thanh thì có thể từ 1900-1949, thì họ nói cuối Phổ Nghi là 1949 thì nữa TK 20 rồi, từ 1911 trở về sau lò lam rồng 5 móng tự do rồi; CM Tân Hợi 1911 , Vua bù nhìn rồi

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738 5 дней назад

      Món của tôi hiệu đề Mãn đường phúc ký

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738 5 дней назад

      Bác có thể xem hiệu đề trong video sau, khoảng phút thứ 7 - 8 gì đó. ruclips.net/video/MDcbZu4XTls/видео.html

  • @khanhtruong499
    @khanhtruong499 5 дней назад

    Theo mình trong cung có rất nhiều đồ , số để sử dụng hàng ngày là phần nhiều . Đồ sử dụng cho rất đông người thuộc nhiều công việc phục vụ trong cung ( nếu tất cả đồ sử dụng trong cung gọi là đồ ngự dụng ) Không phải tất cả đồ trong cung đều được làm rất trau chuốt ,rất đẹp ...

  • @Roinuocchangson
    @Roinuocchangson 5 дней назад

    E nghĩ trong cung vua có không ít đồ gốm sứ dùng hàng ngày. Đôi khi không nhất thiết phải là vẽ rồng. E đang sở hữu một món tiêu bản vẽ điển cổ đồ

  • @TúỈnĐây
    @TúỈnĐây 6 дней назад

    Bén duyên❤ em là BS

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738 5 дней назад

      Xin lỗi, tôi không hiểu comment của bác.

  • @tan2986
    @tan2986 6 дней назад

    Rất cảm ơn anh

  • @HùngNguyễn-q2j9e
    @HùngNguyễn-q2j9e 6 дней назад

    Pa lan cai ảnh hưởng hội họa phương Tây thế kỷ 17.Tả thật cảnh và vật trong ...

  • @74vuhai22
    @74vuhai22 7 дней назад

    Anh phân tích rất Hiu ích

  • @isuzud_core2005
    @isuzud_core2005 7 дней назад

    Chào Anh : em mỗi lần xem video của Anh về chủ đề này nọ , điều nó tiếp nhận cuốn hút hơn bộ truyện 2 trăm mấy chục tập audio mà em nghe ... và video của Anh dù theo thời gian nghe đi nghe lại nhưng vẫn rất mới mẻ với em . Cảm ơn Anh đã chia sẻ .

  • @nguyenai5460
    @nguyenai5460 7 дней назад

    A về nước chưa .

  • @johnto2108
    @johnto2108 7 дней назад

    con chim Quốc

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738 6 дней назад

      Cảm ơn bác nhé, tôi tra lại từ điển thì đó là con chim cút. Theo cách hiểu của tôi, chúng là 2 loài chim khác nhau.

  • @vuonghoang8822
    @vuonghoang8822 7 дней назад

    mình cũng đang sưu tầm.

  • @NgạnNguyễn-y2d
    @NgạnNguyễn-y2d 9 дней назад

    Cot sop bat gia

  • @user-hr6nw9il2t
    @user-hr6nw9il2t 10 дней назад

    Theo em là đồ giả anh ạ, bên Peter Combs cũng có nói về người bán này: " Tôi biết một số món có thể trông rất thuyết phục có lẽ là đối với một vài người. Tuy nhiên, tất cả chúng đều là hàng giả."

  • @minhphat3438
    @minhphat3438 10 дней назад

    Cảm ơn bạn, mình có vài đồ muốn hỏi bạn và chia xẻ có được không ạ

  • @truongduyen7471
    @truongduyen7471 10 дней назад

    Có phải đồ cổ đều có trùyện ký ko ạ

  • @BinhemDtdd-jy1it
    @BinhemDtdd-jy1it 11 дней назад

    Rong tuong trung cho cac vi quan , con rong chao tien thi moi la cua vua

  • @74vuhai22
    @74vuhai22 11 дней назад

    Cảm ơn bác đã phân tích do

  • @khanhtruong499
    @khanhtruong499 11 дней назад

    Chào bạn ,,,tôi băn khoăn chưa hiểu những món đồ có rồng 5 móng , nhưng vẽ không đẹp nhưng đúng thời gian là do ai đặt làm , đặt làm cho ai sử dụng ( chắc là không có ai tự ý đặt làm và cũng không có ai tự ý sử dụng ) Mong nhận được phản hồi của bạn ,,,cảm ơn bạn...

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738 11 дней назад

      Tôi tìm hiểu tài liệu về vấn đề này, thấy chỉ có bài của Sotheby's nói tương đối rõ. Tôi xin copy phần Tiếng Anh và cả phần dịch Tiếng Việt:By the Song dynasty, the dragon became the exclusive symbol of the emperor, with Emperor Huizhong decreeing that any offenders would be sentenced to jail for two years. But repeated injunctions did not deter the ordinary people from using the dragon’s image. The Yuan dynasty went further, specifying that five-clawed dragons were reserved for use only by the emperor, whilst princes were allowed to use four-clawed dragons. Similarly, during the Ming and Qing dynasties, the five-clawed dragon (coloured red during the Ming dynasty and yellow or gold during the Qing dynasty) was strictly reserved for use by the emperor only. It is said that in the Qing Dynasty, when someone in Jingdezhen painted a dragon with five golden claws, not only were he and his entire family put to death, but local officials were also investigated for the incident. The emperor used the symbol of the dragon to channel different facets of his personality and reign and to reinforce his links to the heavenly realm. Phần dịch sang Tiếng Việt đại ý là: Đến thời nhà Tống, rồng trở thành biểu tượng độc quyền của hoàng đế, với việc Hoàng đế Huệ Trung ra sắc lệnh rằng bất kỳ kẻ vi phạm nào cũng sẽ bị kết án tù hai năm. Nhưng những lệnh cấm lặp đi lặp lại không ngăn cản được người dân thường sử dụng hình ảnh con rồng. Nhà Nguyên còn đi xa hơn khi chỉ định rằng rồng năm móng chỉ dành riêng cho hoàng đế sử dụng, trong khi các hoàng tử được phép sử dụng rồng bốn móng. Tương tự như vậy, trong thời nhà Minh và nhà Thanh, rồng năm móng (màu đỏ vào thời nhà Minh và màu vàng hoặc vàng kim vào thời nhà Thanh) chỉ dành riêng cho hoàng đế sử dụng. Người ta kể rằng vào thời nhà Thanh, khi một người ở Cảnh Đức Trấn vẽ một con rồng có năm móng vàng, không chỉ người đó và toàn bộ gia đình bị xử tử mà các quan chức địa phương cũng bị điều tra về vụ việc. Hoàng đế đã sử dụng biểu tượng con rồng để truyền tải các khía cạnh khác nhau của tính cách và triều đại của mình và để củng cố mối liên hệ của mình với cõi thiên đàng. Theo đó, người ta nói rằng, đời nhà Tống thì rồng nói chung là biểu tượng độc quyền của hoàn đế, nhưng vẫn không ngăn cản được người dân sử dụng hình ảnh con rồng. Còn nhà Minh thì rồng 5 móng màu đỏ mới quy định dành riêng cho hoàng đế sử dụng. Với đời Nhà Thanh, thì rồng 5 móng màu vàng được quy định cho riêng hoàng đế. Như vậy, chứng tỏ rồng 5 móng nhưng khác với các màu quy định trên vẫn có thể cho các đối tượng khác sử dụng . Trân trọng

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738 11 дней назад

      Gửi bác đường link bài viết của Sotheby's: www.sothebys.com/en/articles/enter-the-dragon-imperial-power-and-its-depictions

    • @khanhtruong499
      @khanhtruong499 11 дней назад

      @@ngoctinhphung1738 cảm ơn bạn...

  • @ductaihuynh325
    @ductaihuynh325 12 дней назад

    Cổ ngoạn là trải nghiệm, là thú vui, là tích lũy, là kinh doanh, là học đòi, là đam mê, là hên xui... Có trường lớp nào giảng dạy? Gia đình có ai truyền thừa? Tầm sư học đạo? Chỉ mỗi ta và sách, cùng với những người quen trong giới với kiểu 1 món đồ 10 người ra 11 kết quả...và kết quả chia ra 3 nhóm 1/Tiền mất, tật mang...sẽ từ giã hay sẽ phục thù. Ngũ qua đêm thành triệu phú...đồ quăng góc nhà thành ngự dụng, quốc bảo! 2/Ai là thật, mối quan hệ nào sót lại? Tâm tính sao rồi? 3/ Biết & hiểu môn chơi chưa? Mong lắm clip anh Tĩnh và các anh, các chú đi trước chia sẽ trãi nghiệm, kinh nghiệm, chỉ giáo cho em và các bạn có sự tương cầu như em.

  • @ductaihuynh325
    @ductaihuynh325 12 дней назад

    Cổ ngoạn là trải nghiệm, là thú vui, là tích lũy, là kinh doanh, là học đòi, là đam mê, là hên xui... Có trường lớp nào giảng dạy? Gia đình có ai truyền thừa? Tầm sư học đạo? Chỉ mỗi ta và sách, cùng với những người quen trong giới với kiểu 1 món đồ 10 người ra 11 kết quả...và kết quả chia ra 3 nhóm 1/Tiền mất, tật mang...sẽ từ giã hay sẽ phục thù. Ngũ qua đêm thành triệu phú...đồ quăng góc nhà thành ngự dụng, quốc bảo! 2/Ai là thật, mối quan hệ nào sót lại? Tâm tính sao rồi? 3/ Biết & hiểu môn chơi chưa? Mong lắm clip anh Tĩnh và các anh, các chú đi trước chia sẽ trãi nghiệm, kinh nghiệm, chỉ giáo cho em và các bạn có sự tương cầu như em.

  • @waynetang6768
    @waynetang6768 12 дней назад

    binh da 100 %

  • @niemtranvan5990
    @niemtranvan5990 14 дней назад

    E đặt thợ trung quốc làm mới giống y chang cái này, mà yêu cầu phải có vật mẫu. Haha, đành chịu

  • @thinguyen528
    @thinguyen528 15 дней назад

    Tôi nói đồ cổ xát định trên mắt thường,kinh nghiệm thôi chứ máy móc chưa được ,có thể nhưng xát định cacbon ,đã từ lâu nhưng đập bể ra xay nhuyễn ,nhưng đồ cổ ai dám đập bể không.😊

  • @vimaru113
    @vimaru113 15 дней назад

    Cảm ơn bác

  • @BacNguyen-fk5pq
    @BacNguyen-fk5pq 17 дней назад

    Em có một cái bình hồ lo tính người bác xem hộ em mới

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    Xin cho toi noi dong vôm su

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    0:55 0:57

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    Tôi không gui hinh anh cho ô

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    🎉

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    🎉xin huong dân gui hinh

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    Xin huong dân gui hinh

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    ❤🎉

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    2:20

  • @ThậtNguyễnvăn-q4s
    @ThậtNguyễnvăn-q4s 17 дней назад

    2:01

  • @ThanhTuanNguyen-dc2gt
    @ThanhTuanNguyen-dc2gt 18 дней назад

    A phung ngọc tĩnh ra nhiều video cho a,e dam mê hiểu nhiều thêm

  • @kimtong8518
    @kimtong8518 18 дней назад

    Chuyện kể thế này, ở một ngôi làng, có một ngôi đình cổ đã hơn 100 năm và đã được công nhận là di tích cấp quốc gia...Cho đến khi nó xuống cấp, bên văn hóa và chính quyền địa phương đã quyết định phá bỏ ngôi đình và làm mới. Thật đau đớn khi đúng ra ngôi đình chỉ nên trùng tu, tuyệt đối không được phá bỏ. Vậy những người được ăn học có hiểu được câu Bảo tồn, trùng tu di tích lịch sử văn không? Nói như thế vấn để cổ ngoạn là rất phức tạp, sự va chạm thực tế và sự đau đáu với lịch sử là quan trọng nhất...

    • @isuzud_core2005
      @isuzud_core2005 17 дней назад

      Thôi thì để cho nó tự nhiên đến viên gạch cuối cùng lụi tàn ...

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738 17 дней назад

      Thank you

  • @minhan4215
    @minhan4215 18 дней назад

    chuyên gia ngại va chạm bác ơi !

  • @hantranhuy1839
    @hantranhuy1839 18 дней назад

    Cảm ơn anh đã chia sẻ.